phiên âm hán-việt wikipedia - EAS

1,030,000,000 results
  1. Phiên thiết Hán-Việt là dùng cách phiên thiết, tức là dùng âm của hai chữ khác ghép lại để chú âm cho cách đọc âm Hán của một chữ Hán. Phiên thiết Hán-Việt là dùng cách phiên thiết, tức là dùng âm của hai chữ khác ghép lại để chú âm cho cách đọc âm Hán của một chữ Hán.
    www.wikiwand.com/vi/Phi%C3%AAn_thi%E1%BA%BFt_H%C3%A1n-Vi%E1%BB%87t
    www.wikiwand.com/vi/Phi%C3%AAn_thi%E1%BA%BFt_H%C3%A1n-Vi%E1%BB%…
    Was this helpful?
  2. See more
    See all on Wikipedia
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Phiên_âm_Hán-Việt

    Trong các tự điển Hán – Việt, bên cạnh ghi chú bính âm do người Trung Quốc đặt ra để đọc âm của họ, còn có ghi chú âm tiếng Việt dành riêng cho người Việt. Tức là âm tiếng Quan thoại chuẩn (nay gọi là "phổ thông thoại" (普通话), tức tiếng Hán phổ thông dựa trên ...

     ...

    See more

    Âm Hán Việt (音漢越) là thuật ngữ chỉ các âm đọc của chữ Hán được người nói tiếng Việt xem là âm đọc chuẩn dùng để đọc chữ Hán trong văn bản tiếng Hán vào thời kỳ cổ vănngôn ngữ viết chính thức tại Việt Nam và các âm đọc khác

     ...

    See more

    Chữ Hán là một loại chữ biểu ý, không phải là loại chữ biểu âm, nên nếu không biết thì không thể nhìn vào mặt chữ mà đọc được. Do đó trong tự điển tiếng Hán người ta phải ghi chú cách đọc.

     ...

    See more

    Một số ý kiến cho rằng cách đọc Hán – Việt là dựa vào cách đọc theo phiên thiết. Các ý kiến này cho rằng âm Hán – Việt không phải do người Việt đặt ra mà là các âm phiên thiết, ghi trong

     ...

    See more

    Bên cạnh các trường hợp một chữ Hán có 1 âm Quan thoại nhưng có thể có 2 âm Hán – Việt khác nhau được ghi chú trong cùng một từ/tự điển, còn có nhiều trường hợp mỗi sách ghi một âm

     ...

    See more

    Tiếng Việt có nhiều từngữ tố bắt nguồn từ tiếng Hán. Từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán được gọi là từ Hán Việt. Nhiều từ Hán Việt mang âm thanh là âm Hán Việt của chữ Hán mà nó có nguồn gốc. Thí dụ: Bốn từ Hán Việt áo, dân, học, giáo (giáo trong thầy giáo,

     ...

    See more

    Một số nhà ngôn ngữ học Việt Nam coi âm Hán – Việt chỉ là âm chữ Hán vào thời nhà Đường, đọc theo quy luật ngữ âm tiếng Việt. Do quá trình tiếp xúc giữa hai ngôn ngữ Hán và Việt bắt đầu

     ...

    See more

    Âm Quan thoại chuẩn (dưới đây gọi tắt là Quan thoại) có 4 thanh điệu: âm bình, dương bình, thượng thanh và khứ thanh, trong khi âm Hán – Việt có 6 thanh điệu: ngang (không dấu), huyền,

     ...

    See more
    Wikipedia text under CC-BY-SA license
    Feedback
  3. https://vi.wikipedia.org/wiki/Phiên_thiết_Hán-Việt

    Phiên thiết Hán-Việt là dùng cách phiên thiết (反切), tức là dùng âm của hai chữ khác (được coi là đã biết cách đọc) ghép lại để chú âm cho cách đọc âm Hán của một chữ Hán.
    Phiên thiết là một phương pháp ghi chú cách đọc của người Trung Quốc, dùng trong các tự điển chữ Hán, trước khi có phương pháp dùng chữ cái La Tinh để ghi chú cách đọc (gọi là bính âm 拼音). Nghĩa là dùng âm của những chữ Hán thông dụng, mà chỉ dẫn cách đọc của một chữ Hán ít th…

    • Estimated Reading Time: 12 mins
    • Sign up today and get your first lesson for FREE!
      TakeLessons
      Powered by Microsoft
      Sign up today and get your first lesson for FREE!
      Book now
    • https://www.wikiwand.com/vi/Phiên_âm_Hán-Việt

      Âm Hán Việt là thuật ngữ chỉ các âm đọc của chữ Hán được người nói tiếng Việt xem là âm đọc chuẩn dùng để đọc chữ Hán trong văn bản tiếng Hán vào thời kỳ cổ văn là ngôn ngữ viết chính …

    • https://vi.wikipedia.org/wiki/Thảo_luận:Phiên_âm_Hán-Việt
      • Xin bổ sung thêm: Tại sao lại có sự phiên âm khác nhau: xin ghi nhớ rằng các nhà học thuật khi phiên âm Hán - Việt đã dùng thẳng tiếng và âm tiết địa phương của mình để phiên âm, không hề thông qua ngôn ngữ chuẩn làm trung gian để tham khảo. Âm Hán - Việt ngoài sự ảnh hưởng của chữ Hán ( xin được phép không dùng tiếng Hán, vì khi các quí tộc việt n...
      See more on vi.wikipedia.org
    • https://vi.wikipedia.org/wiki/Bính_âm_Hán_ngữ
      • Cho tới nay, bính âm Hán ngữ đã được sử dụng như một hệ thống chuyển tự Latinh chữ Hán trong việc dạy và học Hán ngữ tiêu chuẩn tại Singapore, Malaysia, CHND Trung Hoa, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Hồng Kông, Ma Cao. Năm 1979, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã chọn bính âm làm hệ thống Latinh hóa chuẩn cho Hán ngữ (ISO-7098:1991).Bính âm đã...
      See more on vi.wikipedia.org
    • Some results have been removed


    Results by Google, Bing, Duck, Youtube, HotaVN